Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2018

GIÁM ĐỊNH MÁY MÓC NHẬP KHẨU ĐÃ QUA SỬ DỤNG

  GIÁM ĐỊNH MÁY MÓC NHẬP KHẨU ĐÃ QUA SỬ DỤNG Ngày 13 tháng 11 năm 2015, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư 23/2015/TT-BKHCN quy định  tiêu chí, hồ sơ, thủ tục nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyển công nghệ đã qua sử dụng  có mã HS thuộc Chương 84 và Chương 85 quy định tại Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành kèm Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01 tháng 07 năm 2015, nhằm sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước mà không thuộc các Danh mục hàng hóa cẩm nhập khẩu do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định. Đối tượng áp dụng của thông tư này là gì? 1. Tổ chức, cá nhân (dưới đây viết chung là doanh nghiệp) nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng; nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế đã qua sử dụng. 2. Các tổ chức giám định thực hiện giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo quy định tại Thông tư này. 3. Các cơ quan quản lý nhà nước

Giám định hàng dệt may, vải nhập khẩu

Hình ảnh
Quần áo phải công bố hàm lượng formaldehyt và amin thơm Quần áo phải công bố hàm lượng formaldehyt và  amin thơm Kể từ 1/1/2019, các sản phẩm may mặc khi đưa ra thị trường buộc phải công bố hàm lượng formaldehyde và các amin thơm, hai hợp chất được cho là gây ung thư cho người nếu vượt quá hàm lượng. Hàng dệt may phải  công bố hợp quy về formaldehyt Bãi bỏ quy định về  kiểm tra formaldehyt  trong ngành… Kể từ ngày 1/1/2019, các hàng may mặc khi đưa ra thị trường đều phải tuân thủ hàm lượng formaldehyt được phép có trên sản phẩm. Quy định này được đề cập trong Thông tư 21/2017TT-BCT do Bộ Công Thương vừa ban hành và TT20 sửa đổi, hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Theo đó, các sản phẩm may mặc khi lưu thông ra trường bắt buộc phải công bố hàm lượng formaldehyt theo quy chuẩn quốc gia, quy định về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo. Cụ thể, các doanh nghiệp trước khi bán sản phẩm dệt may ra thị

Quy chuẩn khăn giấy và giấy vệ sinh do Bộ Công thương ban hành có hiệu lực từ 01/01/2018

Hình ảnh
Thông tư 33/2016/TT-BCT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2015/TT-BCT về Quy chuẩ n kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh. Quy chuẩn khăn giấy và giấy vệ sinh do Bộ Công thương ban hành có hiệu lực từ 01/01/2018 Vào đầu năm 2015, Cơ quan chức năng phát hiện và bắt giữ số lượng lớn khăn giấy và giấy vệ sinh giả, nhái của một số cơ sở sản xuất tại một số tỉnh như TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Trà Vinh, Đồng Tháp… Số lượng khăn ướt, giấy vệ sinh  giả, nhái đó được cung cấp trên toàn quốc. Trước sự hoang mang của người tiêu dùng Bộ Công thương đã vào cuộc. Ngày 28/10/2015, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 36/2015/TT-BCT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh. Chính thức có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017. Quy chuẩn của Bộ Công thương quy định mức giới hạn của các chỉ tiêu cơ lý, hóa học, vi sinh, phương pháp thử, các yêu cầu về ghi nhãn và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với sản phẩm khăn g

Các bước để tiến hành nhập khẩu một lô Phân bón

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 về quản lý phân bón, trong đó có quy định mới việc về xuất khẩu và nhập khẩu phân bón. Theo đó, phân bón xuất khẩu (XK) phải bảo đảm phù hợp với quy định của nước nhập khẩu, hợp đồng, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp với nước, vùng lãnh thổ liên quan. Đối với nhập khẩu (NK) phân bón, Nghị định quy định, tổ chức, cá nhân có phân bón đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam được NK hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác NK thì không cần giấy phép NK. Tổ chức, cá nhân NK phân bón chưa được công nhận lưu hành thì phải có Giấy phép NK thuộc một trong các trường hợp sau (Khoản 2 điều 27 Nghị định số 108/2017/NĐ-CP) a) Phân bón để khảo nghiệm b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí; c) Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại

Trồng nấm sạch theo tiêu chuẩn VietGAP - 0988604484

Hình ảnh
TRỒNG NẤM SẠCH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Hiện nay, thị trường xuất nhập khẩu nông sản-thủy sản-thực phẩm trên thế giới đang được kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao về chất lượng sản phẩm cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Nắm bắt được những khó khăn trên, năm 2006, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN đã công bố bản quy trình  GAP  (Good Agricultural Practices: Thực hành nông nghiệp tốt) chung cho các nước thành viên. Vào ngày 28/1/2008,  Bộ NN&PTNT  đã ban hành tiêu chuẩn riêng của Việt Nam có tên là VietGAP (viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices). Đây là một bộ quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, được áp dụng đối với từng nhóm sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản. Nấm là loại thức ăn cung cấp rất nhiều dinh dưỡng, nhưng quá trình trồng và chăm sóc cần có kỹ thuật cũng như thời gian nên giá thành cao hơn so với nhiều loại rau khác. Trồng nấm không nặng nhọc nhưng đòi hỏi sự nhiệt huyết và cần mẫn. Phải dành nhiều thời gian theo dõi, ki

ISO 22000:2018

Phiên bản tiêu chuẩn ISO 22000:2018 đã chính thức được ban hành 0988604484 Ngày 20/06/2018             Có đến hơn hai trăm loại bệnh lây lan qua chuỗi thức ăn, rõ ràng là sản xuất thực phẩm an toàn, bền vững là một trong những thách thức lớn nhất hiện nay. Toàn cầu hóa thương mại thực phẩm đang tiếp tục làm phức tạp hơn vấn đề an toàn thực phẩm. Phiên bản tiêu chuẩn ISO 22000 mới về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm thể hiện một phản ứng kịp thời với điều này.        An toàn thực phẩm chính là phòng ngừa, loại bỏ và kiểm soát các mối nguy từ thực phẩm, từ nơi sản xuất đến điểm tiêu thụ. Vì các nguy cơ về an toàn thực phẩm có thể được xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình, mọi công ty trong chuỗi cung ứng thực phẩm phải thực hiện các biện pháp kiểm soát mối nguy một cách thích đáng. Trong thực tế, an toàn thực phẩm chỉ có thể được duy trì thông qua sự nỗ lực kết hợp của tất cả các bên: chính phủ, nhà sản xuất, nhà bán lẻ và người tiêu dùng cuối cùng.         Với đối tượng áp d

Công bố hợp quy sản phẩm dệt may - Ms Quyên 0903 587 699/ 0988 604 484

Từ ngày 1/1/2019  Sản phẩm dệt may  phải thực hiện  công bố hợp quy  theo quy định của pháp luật. Nhằm giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về quy trình thực hiện thông qua bài viết “Hướng dẫn công bố hợp quy sản phẩm dệt may” dưới đây: Căn cứ pháp lý: Thông tư  21/2017/TT-BCT . Quyết định số  560/QĐ-BCT . Thông tư  28/2012/TT-BKHCN . Thông tư  02/2017/TT-BKHCN . Nghị định  107/2016/NĐ-CP . Các hình thức công bố hợp quy: Tự công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân (bên thứ nhất) Phương thức đánh giá phục vụ công bố hợp quy là phương thức 7 được quy định tại Thông tư  28/2012/TT-BKHCN  Thông tư  02/2017/TT-BKHCN ; Việc thử nghiệm phục vụ công bố hợp quy được thực hiện tại tổ chức thử nghiệm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm theo quy định tại Nghị định số  107/2016/NĐ-CP  . Công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận/ giám định của tổ chức chứng nhận/ giám định đã được chỉ định (bên thứ ba) Phương thức đánh giá phục vụ công bố hợp quy là phương th

Khi nào thì bắt buộc làm hợp quy/ giám định hàng dệt may, vải - Ms Quyên 0903 587 699/ 0988 604 484

1. THÔNG TIN CHUNG: Kể từ ngày 01/5/2017, các sản phẩm dệt may phải được công bố hợp quy theo quy chuẩn  QCVN 01:2017/BCT  về   mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuy ể n hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may. Tuy nhiên Bộ công thương đã chuyển ngày hiệu lực thực hiện hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT sang ngày 01/01/2019 Sản phẩm dệt may có 3 nhóm: – Nhóm số 01   :   Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi; hoặc có chiều dài ≤100 cm đối với bộ liền. –   Nhóm s   ố    02:   Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng. – Nhóm số 03:  Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da: là sản phẩm khi sử dụng có bề mặt sản phẩm không tiếp xúc trực tiếp với da của người sử dụng. 2. HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY: Các hình thức công bố hợp quy – Tự công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân (bên thứ nhất) a) Phương thức đánh giá phục vụ công bố hợp quy là phương